Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi cơ bản lối sống, phong cách làm việc và cách thức giao tiếp. Xét về phạm vi, mức độ và tính phức tạp, sự dịch chuyển này không giống với bất kỳ điều gì mà con người từng trải qua”. (Theo GS. Klaus Schwab Chủ tịch Diễn đàn kinh tế thế giới Davos).
1. Các cuộc Cách mạng công nghiệp qua các thời kỳ:
2. Lịch sử hình thành Cách mạng công nghiệp 4.0:
3. Công nghiệp 4.0 tại một số quốc gia:
4. Các nền tảng của Cách mạng công nghiệp 4.0:
Cách mạng công nghiệp 4.0 được tạo nên bởi sự hội tụ của các công nghệ mới
4.1. Kết nối vạn vật (Iot – Internet of things):
Các thiết bị có khả năng kết nối với nhau thông qua với Internet để điều khiển và phối hợp với nhau trong trong sản xuất.
Mô phỏng hệ kết nối hệ thống thực - ảo
4.2. Robot thông minh:
Robot sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) thay thế các hoạt động của con người trong sản xuất.
Robot thông minh
Trí tuệ nhân tạo là nhằm làm cho máy tính có các khả năng của trí thông minh con người như: có khả năng lập luận, hiểu ngôn ngữ và biết học tập.
Trí tuệ nhân tạo Google AlphaGo giành thắng lợi lần thứ 3 trong 5 ván đấu với huyền
thoại Lee Sedol (bên phải), người từng 18 lần vô địch cờ vây thế giới (12/3/2016)
4.3. Phương tiện tự hành:
Ô tô tự lái: nhờ hệ thống GPS xác định hành trình, các cảm biến để phát hiện những tình huống bất ngờ xảy ra trên đường và một hệ thống kết hợp GPS với cảm biến thành hành động thực tế như lái xe, tăng tốc, đạp phanh…
Xe tự lái của Google
4.4. Công nghệ in 3D:
In 3D là một quá trình sản xuất trong đó các chất liệu (nhựa, kim loại hay bất kỳ loại chất liệu nào) được xếp từng lớp từng lớp để tạo thành một vật thể 3 chiều.
Xe ngắm cảnh 2 tầng được in bằng máy in 3D của NM Thaco bus
4.5. Điện toán đám mây (Cloud computing):
Các nguồn dữ liệu được lưu trữ trên máy chủ internet (đám mây) thay vì lưu trữ trên thiết bị
để chia sẽ tài nguyên cho nhiều người sử dụng. VD: Dropbox, Icloud, OneDrive, BoxDrive,…
4.6. Internet di động:
Hệ thống mạng internet tốc độ cao kết nối liên tục đến mọi người trên toàn thế giới, nó là nền tảng của IoT.
4.7. Năng lượng tái tạo:
Là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt.
4.8. Lưu trữ năng lượng:
Công nghệ lưu trữ năng lượng ngày phát triển giúp pin tốt hơn, sử dụng lâu hơn, bền hơn thúc đẩy ứng dụng trong các thiết bị di động.
Cấu trúc pin lithium – ion
4.9. Gene thế hệ mới:
Với hệ thống tự giải trình gene thế hệ mới giúp chữa bệnh chính xác và hiệu quả hơn.
Gene thế hệ mới
4.10. Vật liệu mới:
Vật liệu tận dụng từ nhiệt thải hay vật liệu tự phục hồi có thể được ứng dụng trong lĩnh vực nghiên cứu tàu vũ trụ, cung cấp năng lượng trong tương lai.
Cấu trúc phân tử của stanene vật liệu có tính dẫn điện Mô phỏng vật liệu aerogel vật liệu cứng nhưng siêu nhẹ
4.11. Tự động hóa:
Dây chuyền hàn ô tô tự động
5. Các đặc trưng của Công nghiệp 4.0:
6. Cơ hội và thách thức của Công nghiệp 4.0:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. http://thacogroup.vn/
2. https://www.weforum.org (The World Economic Forum- diễn đàn kinh tế thế giới)
BVT.